Chè Thái Nguyên, chè tân cương ngon nhất ở Hà Nội

 

Chè Thái Nguyên

Hợp tác xã Chè La Bằng đang triển khai dự án Chè Thái Nguyên

Tỉnh Thái Nguyên đang triển khai phát triển ngành chè thái nguyên trên diện rộng. Hợp tác xã La Bằng cũng đang từng bước phát triển dự án che thai nguyen để góp phần hưởng ứng phong trào cũng như mục tiêu phát triển kinh tế của vùng. Mọi người đã và đang từng bước cố gắng thực hiện dự án đó với mong muốn cải thiện cuộc sống của mình đồng thời khẳng định thương hiệu chè thái nguyên.

La Bằng hiện có khoảng 400ha chè, với các giống chè được trồng chủ yếu như trung du (chè hạt); các giống chè lai như LDP1, Keo Am Tích, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên… Từ lâu sản phẩm chè La Bằng được nhiều người sành chè ưa chuộng, nhất là từ năm 2006, khi Hợp tác xã Chè La Bằng được thành lập thì trên thị trường Thái Nguyên, thương hiệu chè La Bằng đã được nhiều người biết đến hơn. Với sự năng động, Ban Chủ nhiệm HTX đã đưa chè La Bằng đến được với những thị trường khó tính như Hà Nội, T.P Hồ Chí Minh…

Hợp tác xã chè La Bằng đang triển khai dự án chè thái nguyên như thế nào

Hợp tác xã Chè La Bằng đang triển khai dự án Chè Thái Nguyên như thế nào?

 

Huyện vùng cao La Bằng nằm ở phía Bắc thành phố Thái Nguyên, giáp với tỉnh Lạng Sơn. La Bằng có diện tích trồng chè vào khoảng 800 ha. Năm 2012, sản lượng chè búp tươi đạt hơn 4000 tấn với năng suất đạt trên 90 tấn. Những năm gần đây, huyện đã chú trọng thay đổi giống chè chất lượng cao thay cho giống chè trung du. Theo đánh giá, chất lượng chè La Bằng cũng không kém các vùng chè khác trong tỉnh. Song, do chưa có thị trường ổn định và thương hiệu nên sản phẩm chè của huyện chưa thực sự có tên tuổi trên thị trường. Chè được trồng nhiều tại các xã Liên Minh, Bình Long, Lâu Thượng, La Hiên, Dân Tiến, Chè Thái Nguyêng Xá... Hiện nay toàn huyện có 2 làng nghề chè  Thái Nguyên và 1 Hợp tác xã chè Thái Nguyên.

Hiện nay, Hợp tác xã có hơn 10 xã viên, với trên 30ha chè. Việc xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ góp phần nâng tầm thương hiệu chè La Bằng cũng như nâng cao hơn nữa giá trị sản phẩm của vùng chè đặc sản này.

Bài viết : Hợp tác xã Chè La Bằng đang triển khai dự án Chè Thái Nguyên

Những nét mới của vùng Chè Thái Nguyên Tân Cương

Vùng chè thái nguyên Tân Cương là vùng chè có tiềm năng phát triển ngành chè nhất hiện nay, vùng này được thiên nhiên rất ưu ái, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, địa hình cũng thuận lợi. Do đó vùng chè thái Nguyên Tân Cương được chính quyền tỉnh Thái Nguyên ưu ái, triển khai nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của vùng. Sau đây là những nét mới của vùng chè thái nguyên Tân Cương trong quá trình phát triển.

Những người dân tham gia mô hình mà chúng tôi có dịp tiếp xúc đều cho rằng, ngoài lợi ích trực tiếp từ cung cấp dịch vụ lưu trú, ẩm thực và hướng dẫn khách tham quan thì họ sẽ có thêm nhiều khách hàng tiêu thụ sản phẩm Chè Thái Nguyên. Vì vậy, phần lớn những hộ nhiệt tình tham gia Mô hình đều đã có tiếng làm Chè Thái Nguyên ngon, Chè Thái Nguyên sạch, hơn ai hết, họ hiểu giá trị của chất lượng sản phẩm Chè Thái Nguyên khi đã được khách hàng dùng thử và tín nhiệm. Hoặc có những người như bà Phạm Thị Yên (mẹ anh Bùi Trọng Đại) muốn đón thật nhiều khách để khuây khỏa tuổi già, để được trổ tài cho họ xem những kinh nghiệm chế biến Chè Thái Nguyên theo phương pháp truyền thống đã được bà đúc kết qua vài chục năm. Đối với họ thì làm DLCĐ không phải đầu tư nhiều vì đều tận dụng những thứ đang có, dễ dàng, gần gũi với cuộc sống.

Đến nay đã có 5 lớp tập huấn được tổ chức, về những nội dung và kỹ năng DLCĐ với sự tham gia của hàng trăm lượt người, 25 người được đi tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm tại các làng DLCĐ ở huyện Sa Pa (Lào Cai). Thời gian tới sẽ có thêm nhiều lớp tập huấn được tổ chức, cùng với việc thành lập các câu lạc bộ giao tiếp tiếng Anh, văn hóa trà và văn nghệ để phục vụ nếu du khách có nhu cầu. Những hộ gia đình đủ điều kiện (cảnh quan sạch đẹp, nhà cửa rộng rãi, chủ nhân có kiến thức, thời gian và lòng nhiệt tình…) sẽ được cấp giấy chứng nhận được phép đón tiếp khách lưu trú tại gia (hiện có gần 10 hộ đang tích cực và có khả năng hoàn thiện các tiêu chí đón tiếp khách lưu trú). Cũng theo anh Nguyễn Tùng Lâm thì về cơ bản việc triển khai Mô hình đang gặp nhiều thuận lợi, có tính khả thi cao bởi người dân rất hào hứng, tích cực và thể hiện tinh thần cầu thị.

Liệt kê những nét mới của vùng chè thái nguyên Tân Cương

Liệt kê Những nét mới của vùng Chè Thái Nguyên Tân Cương

Chúng ta sẽ thấy sự khác biệt rõ rệt giữa vùng chè thái Nguyên Tân Cương Xưa và Nay.

Tưởng rằng DLCĐ còn quá mới mẻ và xa lạ với những người nông dân như anh Bùi Trọng Đại, nhưng chúng tôi thực sự bất ngờ bởi họ đã hiểu biết khá tường tận về xu hướng, tiềm năng và lợi ích có thể thu được khi làm loại hình dịch vụ này. Anh Lê Quang Nghìn cũng ở xóm Hồng Thái 2, nói: Khách du lịch, nhất là khách nước ngoài rất thích du lịch khám phá, dã ngoại tại những vùng nông thôn, miền núi. Họ muốn được trải nghiệm, trực tiếp chứng kiến hoặc được thử làm những công việc của nhà nông, hay thưởng thức những món ăn dân dã. Những thứ chúng tôi đang có, đang làm hàng ngày có thể trở thành sản phẩm du lịch đem lại lợi nhuận… Anh Nghìn cho biết, những thông tin này anh có được qua việc tham dự các buổi tập huấn về DLCĐ đầu năm nay. Ngoài những kiến thức khái quát về DLCĐ, người tham gia còn được tập huấn về kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, đón khách du lịch, cách bài trí nhà cửa, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và cả kỹ năng marketing du lịch… anh Đại, anh Nghìn là 2 trong số nhiều gia đình ở Tân Cương tham gia Mô hình điểm về Làng văn hoá du lịch cộng đồng.

Theo anh Nguyễn Tùng Lâm, Phó phòng Văn hóa - Thông tin T.P Thái Nguyên thì Mô hình điểm về làng văn hóa DLCĐ tại vùng Chè Thái Nguyên đặc sản Tân Cương được xây dựng bởi sự tài trợ của Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế CIDA, thông qua Liên đoàn Đô thị Canada (FCM). Mục đích là nhằm khai thác tiềm năng du lịch của địa phương, góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân trên cơ sở bảo tồn, phục hồi các giá trị truyền thống, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch và tạo ra các điểm đến mới cho du khách khi đến du lịch T.P Thái Nguyên. Mô hình được triển khai từ cuối năm 2012 (giai đoạn 1 đến hết năm 2013) tại 4 xã thuộc Vùng Chè Thái Nguyên đặc sản Tân Cương, trọng tâm là tại các xóm: Hồng Thái 2, xã Tân Cương; Khuôn 1 và Khuôn 2, xã Phúc Trìu và xóm Gò Móc, xã Quyết Thắng. Đây là những nơi có diện tích Chè Thái Nguyên tập trung, trình độ trồng, chế biến sản phẩm Chè Thái Nguyên của người dân cao, có lợi thế về cảnh quan thiên nhiên và có cơ sở hạ tầng khá tốt. Mô hình thành công sẽ được nhân rộng trên địa bàn.

Theo kế hoạch thì Mô hình thí điểm làng văn hóa DLCĐ tại vùng Chè Thái Nguyên đặc sản Tân Cương sẽ hoàn thành vào tháng 10 năm nay, ngay trước khi khai mạc Festival Chè Thái Nguyên – Việt Nam lần thứ 2. Đây sẽ là một điểm nhấn đáng chú ý, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Thời điểm này, ngoài các cơ quan liên quan thì những hộ dân tham gia Mô hình đang tích cực chỉnh trang nhà cửa, vườn Chè Thái Nguyên, trau dồi kỹ năng, kiến thức cần thiết để sẵn sàng làm vừa lòng du khách gần xa, để lưu lại trong họ ấn tượng sâu đậm về một vùng Tân Cương, có Chè Thái Nguyên ngon và lòng người mến khách…

Bài viết :Những nét mới của vùng Chè Thái Nguyên Tân Cương

Chè thái nguyên sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ Certified

Ngành chè thái nguyên ngày càng phát triển, Từ đó tỉnh thái nguyên đã dần dần áp dụng nhiều biện pháp khoa học vào phát triển chè thái nguyên, đưa nhiều mô hình vào sản xuất che thai nguyen. Ngoài việt sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap thì chè thái nguyên cũng được sản xuất theo mô hình đạt tiêu chuẩn UTZ Certified nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành chè thái nguyên hiện nay

Trên địa bàn T.P Thái Nguyên hiện có gần 1.300ha Chè Thái Nguyên, trong đó có trên 650ha Chè Thái Nguyên lai (Chè Thái Nguyên cành). Đối với các xã phía Tây thành phố, cây Chè Thái Nguyên đã trở thành cây kinh tế chủ lực của các địa phương khi sản phẩm làm ra đã được người tiêu dùng biết đến. Tuy nhiên, từ nhiều năm nay, người dân chỉ sản xuất Chè Thái Nguyên theo phương thức truyền thống mà chưa đầu tư sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn theo tiêu chuẩn UTZ. Hiện, T.P Thái Nguyên chỉ có hơn 10ha Chè Thái Nguyên của công ty Chè Thái Nguyên Tân Cương Xanh là được cấp giấy chứng chỉ đạt tiêu chuẩn UTZ. Do đó, việc xây dựng mô hình này sẽ góp phần nâng cao nhận thức người trồng Chè Thái Nguyên cũng như nhân rộng việc áp dụng quy trình sản xuất Chè Thái Nguyên Thái Nguyên an toàn theo tiêu chuẩn UTZ trên địa bàn.

 

Chè thái nguyên sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ Certified đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm lên nhiều

UTZ Certified là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận hoạt động trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực cấp chứng chỉ sản xuất các sản phẩm nông sản tốt, có trách nhiệm, truy nguyên nguồn gốc, an toàn thực phẩm và bền vững trong 3 lĩnh vực kinh tế, môi trường và xã hội. Hiện, UTZ chỉ chứng nhận cà phê, cacao, trà (Chè Thái Nguyên), dầu cọ. Người nông dân muốn được chứng nhận phải hoàn thành 174 điều của bộ tiêu chuẩn UTZ như lưu giữ hồ sơ, việc sử dụng một cách tối thiểu và có ghi chép các hoá chất bảo vệ thực vật, bảo hộ quyền lao động, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đối với người lao động và gia đình của họ. Các sản phẩm được chứng nhận UTZ sẽ có giá bán cao hơn trên thị trường…

Đây là Dự án đang được Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện trên địa bàn T.P Thái Nguyên, dưới dự quản lý của Sở Khoa học và Công nghệ với tống kinh phí thực hiện là gần 254 triệu đồng, được trích từ nguồn sự nghiệp khoa học của tỉnh năm 2013, 2014 và 2015. Dự án bắt đầu được thực hiện từ tháng 8 năm nay và sẽ kết thúc vào tháng 8-2015.

Bài viết :Chè thái nguyên sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ Certified

Chè Thái Nguyên ngon nhất phải được lấy từ Tân Cương

Ai ai cũng biết chè thái nguyên là ngon, nhưng che thai nguyen ngon nhất phải ở Tân Cương, được trồng trên đất Tân Cương, chế biến theo quy trình sản xuất tiêu chuẩn ở Tân Cương. Để có được sản phẩm chè thái nguyên ngon thì phải trả qua nhiều công đoạn từ trồng trọt, chăm sóc, hái lượm đến chế biến.

Ở Việt Nam khi nói đến Chè Thái Nguyên (trà Thái Nguyên) ngon, ai cũng nhắc đến địa danh Tân Cương, vì vậy các hãng sản xuất Chè Thái Nguyên Của Tân Cương Xanh có cở sở sản xuất ngay trên địa Bàn Tân Cương.

Chè Thái Nguyên búp khô, theo y học phương Đông còn là một loại thuốc, vì vậy ngay từ đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước, là dược sĩ mới vào nghề lại công tác ở miền núi Tây Bắc (khi ấy gọi là Khu tự trị Thái Mèo) tôi cũng tìm hiểu nghiên cứu cây Chè Thái Nguyên, say mê như những loại dược liệu khác.

Đến với đồng bào Thái, nước uống chủ yếu dùng gỗ rừng có màu hồng, vị hơi ngọt, thỉnh thoảng mới có nhà trồng Chè Thái Nguyên hái lá tươi, nấu nước Chè Thái Nguyên xanh (thuộc giống Chè Thái Nguyên trung du).

Chè thái nguyên ngon nhất phải được lấy từ Tân Cương Xanh

Chè Thái Nguyên ngon nhất phải được lấy từ Tân Cương, nơi mà được thiên nhiên ưu ái cho riêng một vị chè Tân Cương.

Đến với đồng bào H’mông (lúc ấy gọi là người Mèo) nhà nào cũng có nước Chè Thái Nguyên khô, Chè Thái Nguyên thường được bảo quản trong sừng trâu để trên gác bếp (vị giống như Chè Thái Nguyên Mạn - Hà Giang) xem Chè Thái Nguyên khô thấy búp Chè Thái Nguyên có lông mịn trắng ở mặt dưới. Mỗi nhà trồng khoảng vài chục cây Chè Thái Nguyên gần nhà, cây nào cũng có thân to, chừng 10-15cm, cao 120-150cm, chỉ có khoảng 3-5 cành to, nhìn búp Chè Thái Nguyên tươi mới thấy sướng mắt. Đặc điểm của giống Chè Thái Nguyên Shan này là: mỗi búp Chè Thái Nguyên có một lá kèm to, ôm lấy búp, phía ngoài lá kèm có màu trắng bạc, lá kèm không rụng, vì vậy còn có tên là Chè Thái Nguyên Tuyết (trắng như tuyết).

Năm 1973 tôi công tác ở Bắc Thái(2), nơi có đặc sản Chè Thái Nguyên Thái ngon nổi tiếng miền Bắc. Sẵn lòng đam mê với cây Chè Thái Nguyên, tôi đã làm quen với nhiều “nghệ nhân” chế biến Chè Thái Nguyên của xã Tân Cương (huyện Đồng Hỷ) tìm hiểu, học tập cách trồng hái chế biến Chè Thái Nguyên. Trong đợt (hơn 100 ngày) giúp Tân Cương trở thành xã điểm “Tự túc thuốc Nam chữa 7 bệnh chứng thông thường” theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, tôi có dịp đặt chân đến hầu hết các xóm trong xã Tân Cương, kết hợp nghiên cứu về “Chè Thái Nguyên Tân Cương”; mới thấy: Chè Thái Nguyên Tân Cương ngon nhất chỉ có ở mấy xóm chân Núi Guột (một ngọn núi đất cao khoảng 60m, cỏ Guột cao khoảng 1m, là cây mọc hoang chiếm ưu thế ở đây). Đất ở chân núi màu vàng, pha cát, tầng đất sâu, rất màu mỡ, lại đảm bảo có độ ẩm về mùa khô. Dân chỉ trồng một giống Chè Thái Nguyên vàng trung du (theo phân loại của GS Đỗ Ngọc Quỹ).

Do thổ nhưỡng và khí hậu vùng Núi Guột cộng với giống Chè Thái Nguyên thuần chủng “Vàng trung du” nên Chè Thái Nguyên ở đây có “dư vị chát-ngọt”. Chè Thái Nguyên hái đúng tiêu chuẩn: “một tôm, hai lá; một cá, hai chìa”. Hái đến đâu sao suốt ngay đến đấy (không để qua đêm). Lửa to vừa đủ chín búp Chè Thái Nguyên nhưng phải nhanh tay không để Chè Thái Nguyên cháy cạnh. Vò Chè Thái Nguyên hai lần, thật kỹ. Mỗi lần đổ Chè Thái Nguyên ra là một lần rửa sạch chảo sao Chè Thái Nguyên. Vì vậy Chè Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn “nước xanh, cánh nhỏ, hương thơm đặc biệt”.

Các “nghệ nhân chế biến Chè Thái Nguyên” là người biết tạo “hương cốm” cho Chè Thái Nguyên. Chè Thái Nguyên “hương cốm” không có bán ở chợ, chỉ làm để biếu, tặng người thân hoặc khách quen đến nhà vào mùa xuân, thu, yêu cầu mua Chè Thái Nguyên “hương cốm” thì chủ mới làm.

Muốn tạo hương cốm phải dùng Chè Thái Nguyên mới chế biến, tối đa không quá 30 ngày. Quá thời gian này mà tạo hương cốm thì “được hương, mất sắc”, Chè Thái Nguyên vẫn thơm mùi cốm nhưng nước Chè Thái Nguyên chuyển thành vàng nâu. Công đoạn tạo hương cốm đòi hỏi nhiều thời gian, khoảng 45 phút cho nửa cân Chè Thái Nguyên, phải có bếp than củi rực hồng để đốt nóng chảo gang, lại phải điều chỉnh độ cao của chảo để nhiệt độ trên mặt chảo chỉ khoảng 100-120oC.

Người tạo hương phải dùng bàn tay trực tiếp đảo Chè Thái Nguyên cho nóng đều, sau đó úp sấp bàn tay lên Chè Thái Nguyên, sát miết vòng quanh chảo được hai vòng lại úp tay sang đám Chè Thái Nguyên khác, lần lượt đến hết chảo Chè Thái Nguyên thì Chè Thái Nguyên dậy mùi thơm, xem cánh Chè Thái Nguyên thấy có phấn trắng là được (có lẽ đó là cafein thăng hoa). Quả là nghệ thuật thủ công không phải ai cũng làm được.

Bài viết :Chè Thái Nguyên ngon nhất phải được lấy từ Tân Cương

Đi tìm nguồn gốc Chè Thái Nguyên nổi tiếng

Chè Thái Nguyên là thương hiệu nổi tiếng có  từ bao đời nay, mà ít người biết đến nguồn gốc của nó. Hãy cùng Tân Cương Xanh theo dòng lịch sử, tìm lại nguồn gốc của chè thái nguyên nổi tiếng này. Theo đó, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn các cụ bô lão trong vùng để tìm hiểu về nguồn gốc của cây chè cũng như ngành trồng chè có từ bao giờ.

Cụ ông Muộn, 91 tuổi, quê Hà Tây, Thanh Oai; nông dân sản xuất Chè Thái Nguyên. Vốn là bộ đội phục viên Trung Đoàn Thủ Đô 308. Sau 1953, thời kỳ cải cách ruông đất về Tân Cương, phụ trách công việc của xã. Nghe nói Ông Đội Năm vốn là lính sửa chữa máy bay của Pháp là người đầu tiên trồng chè ở Tân Cương. Đi lấy giống từ Phú Thọ về trồng. Có xưởng chế biến chè xuất khẩu. Sau cải cách ruộng đất Hợp tác xã có 60 – 100 mẫu chè, nhưng rồi tan rã. Ông nghè Sổ thành hoàng xã không phải ông tổ chè mà là ông Đội Năm.

Ngày ấy, Tân Cương đồi núi mênh mang, hoang vu rậm rạp, đêm đêm nghe tiếng nai tác, hổ gầm. Chuyện cọp về làng bắt trâu, lợn xảy ra như cơm bữa. Dân khai phá nương rẫy, gieo trồng lúa khoai, cực nhọc trăm bề mà đói vẫn hoàn đói. Lắm khi mấy tháng liền không nhìn thấy hạt gạo, chỉ ăn toàn sắn khoai. Thấy vậy, ông Nghè Sổ mới bàn với dân Tân Cương đem giống chè về trồng để có thêm thu nhập. Theo chỉ dẫn và có phần chu cấp của ông Nghè, ông Đội Năm là tiên chỉ đầu tiên của xã Tân Cương cùng một số trai tráng đã lặn lội lên Phú Thọ để xin giống chè. Ngày lại ngày, năm lại năm, Tân Cương chẳng mấy chốc đã choàng lên mình màu xanh mướt của các nương chè. Năm 1925, ông Đội Năm dựng xưởng chế biến chè, mở hiệu bán chè ở thị xã Thái Nguyên, rồi đặt địa chỉ giao dịch ở một số tỉnh thuộc 3 kỳ trong nước. Chè của cụ nổi tiếng đến mức năm 1935, mang đi thi tại đấu xảo Hà Nội, đoạt giải nhất. Các thương gia Ấn Độ hàng năm đều nhập của cụ hàng chục tấn Chè Thái Nguyên. Chính vì công lao to lớn của cụ mà dân làng Tân Cương mới suy tôn ông Đội Năm là ông tổ Chè Thái Nguyên”.

Kết hợp với phóng sự của Hoàng Anh Sướng “Đắng đót … Tân Cương” trích dẫn dưới đây :
“ Gặp cụ Cường, 81 tuổi, người được xem là “cuốn biên niên sử” của làng “ Ai dám bảo ông tổ Chè Thái Nguyên Tân Cương là người Trung Quốc ? ” Xưa kia, Tân Cương là một vùng rừng núi hoang vu. Năm 1919, sau khi đại chiến thế giới lần thứ nhất kết thúc, một số binh lính Việt Nam được tuyển mộ sang Pháp mãn hạn trở về, được Nhà Nước bảo hộ Pháp cho phép lên Tân Cương lập đồn điền khai khẩn đất hoang. Năm 1921, vùng Tân Cương đã có vài chục nóc nhà, trong đó có những ông đồ như cụ đồ Hai, cụ đồ Nhĩ… Là những nhà nho nên các cụ được ông Nghè Tuân là Tuần Phủ, người đứng đầu một tỉnh, kết bạn. Do không muốn bị phụ thuộc và cũng do khoảng cách khá xa với các xã lân cận nên dân Tân Cương xin với ông Nghè cho lập ra một xã riêng. Ông Nghè chuẩn y, cho tiến hành các thủ tục thành lập xã mới, lấy tên là Tân Cương. Sau khi xã được thành lập, ngày 10 tháng 2 năm Nhâm Tuất (1922) nhân dân Tân Cương mời cụ Nghè Sổ về cắm hướng đình và đình được chính thức khởi công xây dựng, hơn một năm thì xong. Để bày tỏ lòng biết ơn và ngưỡng mộ, dân Tân Cương đã suy tôn ông Nghè Sổ làm thành hoàng làng và thờ sống.

Cùng Tân Cương Xanh đi tìm nguồn gốc chè thái nguyên nổi tiếng

Cùng Tân Cương Xanh Đi tìm nguồn gốc Chè Thái Nguyên nổi tiếng từ xa xưa tới bây giờ.

Thông tin của cụ Cường rất khớp với Cụ Muộn « Ông Đội Năm là ông tổ nghề chè Tân Cương » Những chi tiết về đồi chè ông Đội Năm của cụ bà Liễu cung cấp như chè trồng ô vuông, tán to bằng cái nong ngang ngực, bón khô dầu chính là kỹ thuật đầu tiên (1918 – 1940) của Trung tâm nghiên cứu nông lâm nghiệp Phú Thọ hồi Pháp thuộc thành lập ngày 21 tháng 6 năm 1918. (Tham khảo Du Pasquier)Còn quy trình chế biến và thiết bị Chè Thái Nguyên xanh do Kỹ sư người Pháp Goubeaux, khảo sát học tập từ Trung Quốc, Nhật Bản. Tiếp theo Rémond P. và Nguyễn Văn Đàm nghiên cứu ứng dụng triển khai tại Phú Hộ. Quy trình chế biến loại Chè Thái Nguyên xanh sao chảo này chính là Chè Thái Nguyên my (my Chè Thái Nguyên) của Chiết Giang, Trung Quốc.

Tóm lại giống chè Trung Du Bắc Bộ và quy trình sản xuất nguyên lệu và chế biến sản phẩm bắt nguồn từ Trung Tâm nông lâm nghiệp Phú Thọ thành lập năm 1918 là giống bản địa do Giám Đốc Kỹ sư Du Pasquier người Pháp gốc Do Thái, phân loại là Chine macrophylla, varietas Moyen Tonkin, dịch ra tiếng Việt là Trung Quốc lá to Trung Du Bắc Bộ.

Khí hậu, đất đai thổ nhưỡng và nông dân sản xuất chè Tân Cương đã sáng tạo ra Chè Thái Nguyên Tân Cương danh tiếng có hiệu quả cao ngày nay, dựa theo Quy trình trồng trọt và chế biến là của TTNCPT Chè tại Phú Hộ – Phú Thọ, có tham khảo quy trình sản xuất chè my (my Chè Thái Nguyên) của tỉnh Chiết Giang, trong vùng chè Hoa Nam của Trung Quốc.

Tất cả những yếu tố ấy đã tạo nên thương hiệu chè Thái Nguyên nổi tiếng tới tận bây giờ và sẽ còn vang mãi về sau nữa.

Bài viết : Đi tìm nguồn gốc Chè Thái Nguyên nổi tiếng

Mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ chè thái nguyên

Chè thái nguyên là sản lượng đang dẫn đầu trong các loại nông phẩm được bán ra thị trường hiện nay của tỉnh Thái Nguyên. Để có được kết quả đó thì việc sản xuất và tiêu thụ Che Thai Nguyen của tỉnh Thái Nguyên phải có mối quan hệ khăng khít gắn bó với nhau rất mật thiết, để đầu ra và đầu vào cân đối với nhau. Sản xuất ra thì phải có người tiêu thụ, người mua. Nếu nhu cầu mua tăng cao thì việc sản xuất cũng được đẩy mạnh hơn, đáp ứng nhu cầu đó của thị trường.

Các nhà quản lý, chủ tịch hội Chè Thái Nguyên cùng bàn bạc đưa ra mối quan hệ khăng khít giữ sản xuất và tiêu thụ chè thái nguyên trong những năm gần đây.

Cùng ý kiến với ông Hiển, bà Nguyễn Thị Ngà, Chủ tịch Hội Chè Thái Nguyên, cũng cho rằng các doanh nghiệp, nông dân, hợp tác xã sản xuất chè cần liên kết chặt chẽ để phát triển theo chuỗi giá trị ngành Chè. Sự liên kết đó cần có một cơ chế rõ ràng để phân định vai trò, trách nhiệm, quyền lợi của mỗi bên, đồng thời có chính sách khuyến khích và hỗ trợ liên kết.
Ông Đinh Khắc Hiển, Giám đốc Sở Công Thương Thái Nguyên, khẳng định “Để ngành Chè phát triển bền vững đòi hỏi phải có sự chung tay, thống nhất giữa cơ quan quản lý, các nhà khoa học, người trồng chè và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh chè. Sự thống nhất phải xuyên suốt từ khâu định hướng, hoạch định cơ chế, chính sách đến tổ chức thực hiện”.

Chè thái nguyên phải có mỗi quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ chè thái nguyên thì mới tăng trưởng kinh tế nhanh chóng được.

Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức của ngành Chè hiện nay rất lớn. Một số sản phẩm chè chưa đảm bảo chất lượng, tính ổn định trong từng loại sản phẩm chưa cao; năng suất chè còn ở mức trung bình; sản phẩm chè nghèo nàn về chủng loại; đầu tư cho công tác quảng bá, tiếp thị sản phẩm chưa thỏa đáng…
Với giá trị sản xuất bình quân hằng năm đạt 70 triệu đồng/ha, cây chè đang là cây “xóa đói, giảm nghèo”, giúp vươn lên làm giàu cho nhiều người dân Thái Nguyên. Năm 2013, toàn tỉnh đã xuất khẩu được trên 7.000 tấn chè búp khô, thu được trên 10 triệu USD, chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nước.

Bài viết :Mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ chè thái nguyên

Giỏ hàng của bạn

 x 
Giỏ hàng trống

Hỗ trợ trực tuyến

Trang web hiện có:
15 guests & 0 thành viên trực tuyến

Bạn đã like chưa?

 

 HỆ THỐNG SHOWROOM

Showroom Tân Cương Xanh tại Hà Nội
  • Cửa Hàng 1  : 42 Tây Sơn - Đống Đa - Hà nội
  • Cửa Hàng 2  : Số 10 Ngõ 31/18 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy
  • Cửa Hàng 3  : 62 Nguyễn Khuyến - Đống Đa - Hà Nội
  • Cửa Hàng 4  : 32A Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hn ( Ngã 3 Hàng Cháo - Đối Diện Văn Miếu Quốc Tử Giám )
  • Cửa Hàng 5  : 52 Nguyễn Văn Huyên - Cầu Giấy - Hà Nội ( Ngã 3 Cầu Giấy - Nguyễn Văn Huyên )
  • Cửa Hàng 6  : 27 Nguyễn Ngọc Nại - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Cửa Hàng 7  : 74 Chiến Thắng, Hà Đông , Hà Nội
  • Cửa Hàng 8  : 125 Thụy Khuê , Tây Hồ ,Hà Nội
  • Cửa Hàng 9 : 203 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội 
  • Cửa Hàng 10 : 20 Hàng Đường, Hoàn Kiếm, Hà Nội
    Hotline Tân Cương Xanh : 0983 412 602 - 0912 74 1357
Showroom Tân Cương Xanh tại Đà Nẵng
  • Cửa Hàng 11  : 262 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Đà Nẵng
    Hotline: 02363 863 866 - 0836 968 368
Showroom Tân Cương Xanh tại Hồ Chí Minh
  • Cửa Hàng 12  : A75/6D/6 Đường Bạch Đằng , Phường 2 , Quận Tân Bình,TP Hồ Chí Minh
  • Cửa Hàng 13  : 288A3 Nam Kỳ Khởi Nghĩa,Phường 8 , Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
  • Cửa Hàng 14  : 575 Hoàng Văn Thụ,P4,Quận Tân Bình,TPHCM ( Đối Diện Triển Lãm Tân Bình )
    Hotline TPHCM : 02838 111 866 - 0911 620 868
Showroom Tân Cương Xanh tại Thái Nguyên
  • Cửa Hàng 15  : 1224 Trần Hưng Đạo ,TP Sông Công,TN
  • Cửa Hàng 16 : 805 Trần Hưng Đạo ,TP Sông Công,TN
  • Nhà Máy 1.2Ha : Hồng Thái 2, Xã Tân Cương, TP Thái Nguyên ( Đối Diện Không Gian Văn Hóa Chè Tân Cương )
    Hotline Tân Cương Xanh - Thái Nguyên : 0208 370 8998

 

Top of Page