Chè Thái Nguyên, chè tân cương ngon nhất ở Hà Nội

 

Chè Thái Nguyên

Hội thảo về vấn đề đưa thị trường chè Thái Nguyên bay xa hơn

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường che thai nguyen, Tỉnh đang đẩy mạnh để đưa thị trường chè ấy bay cao, bay xa hơn, vươn ra thị trường quốc tế. Để có thể làm được điều đó thì tỉnh còn triển khai nhiều vấn đề nữa. Nhiều cuộc hội thảo diễn ra để bàn về vấn đề đưa thị trường chè bay xa hơn nữa. Và vẫn đang trong quá trình bàn bạc.

Các ý kiến tham luận, chia sẻ tại Hội thảo đều được các đại biểu, nhất là đại diện các HTX, tổ hợp tác sản xuất, kinh doanh chè đánh giá cao, coi đó là những kiến thức, kinh nghiệm quý báu. Chị Hoàng Thị Thục, Chủ nhiệm HTX Chè Thiên Phú (xã Phúc Trìu, T.P Thái Nguyên) - mới được thành lập tháng 4-2012, phấn khởi nói: “Tham dự Hội thảo này, tôi được cập nhật nhiều thông tin quan trọng liên quan đến ngành chè, được lĩnh hội kinh nghiệm của các đơn vị bạn, đón nhận những lời khuyên bổ ích từ các chuyên gia. Hội thảo đã đáp ứng kỳ vọng của những đơn vị kinh tế tập thể hoạt động trong ngành chè, nhất là HTX non trẻ như chúng tôi. Qua dịp này, tôi cũng thấy rõ trách nhiệm và quyền lợi của đơn vị mình trong việc chung tay góp sức xây dựng thương hiệu chè Thái, thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh của chính sản phảm do mình làm ra…”. Có thể nói, Hội thảo đã đạt được những mục đích đề ra, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, để thương hiệu chè Thái Nguyên “bay” xa hơn

Các ý kiến đưa ra đều Xoay quanh những vấn đề này đã có hàng chục phát biểu tham luận và những ý kiến tâm huyết của đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, các chuyên gia, lãnh đạo Hiệp hội chè Việt Nam và Hiệp hội Chè của tỉnh; đại diện các HTX sản xuất, kinh doanh chè và của các chuyên gia. Các đại biểu cũng tích cực trao đổi trực tiếp, chia sẻ thông tin trong khuôn khổ Hội thảo. Trong đó có những tham luận nổi bật như: phát triển thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên; trà nghệ thuật và trà dinh dưỡng với sức khỏe con người; mở rộng các kênh phân phối sản phẩm trà; những kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm chè sạch; thiết kế mẫu mã bao bì sản phẩm trà… Cũng tại Hội thảo, đại diện các HTX sản xuất, kinh doanh chè cũng đưa ra một số kiến nghị đến các cơ quan chức năng, đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc nâng cao chất lượng các sản phẩm chè, góp sức vào sự thành công của Festival Trà Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ 2 năm 2013 vào tháng 11 tới.

Bàn về Hội thảo về vấn đề đưa thị trường chè Thái Nguyên bay xa hơn

Hội thảo diễn ra với mục đích đưa thương hiệu chè thái nguyên nên một bậc mới, góp phần nâng cao vị thế của ngành chè thái nguyên trong thị trường trong nước và quốc tế. Khẳng định đẳng cấp dựa vào thương hiệu và chất lượng.
Hội thảo được tổ chức trong 2 ngày 17 và 18-9, tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, với sự tham dự của gần 100 đại biểu là đại diện một số sở, ngành, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và các HTX, tổ hợp tác sản xuất, kinh doanh chè, đại diện một số phòng trà, siêu thị trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt là sự có mặt và phát biểu tham luận của một số chuyên gia ngành chè trong và ngoài tỉnh. Hội thảo được tổ chức với sự tài trợ của DGRV và sự phối hợp của Hiệp hội Chè tỉnh. Ông Lê Huy Nhỡn, Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh cho biết, mục đích của Hội thảo nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè của các đơn vị kinh tế tập thể; tìm hiểu về văn hóa trà, nghệ thuật ẩm thực trà và tổng quan về ngành Chè tỉnh Thái Nguyên; giá trị của thương hiệu, mẫu mã bao bì đối với sản phẩm chè; giới thiệu, quảng bá sản phẩm chè của các HTX, tổ hợp tác; đồng thời tạo điều kiện để các HTX, tổ hợp tác gặp gỡ, giao lưu, trao đổi, chia sẻ thông tin nhằm tạo ra các sản phẩm chè có chất lượng tốt, khả năng cạnh tranh cao… Qua đây cũng nhằm củng cố hoạt động của các đơn vị kinh tế tập thể trong ngành Chè trên địa bàn tỉnh.

Bài viết: Hội thảo về vấn đề đưa thị trường chè Thái Nguyên bay xa hơn

Quảng bá thương hiệu chè thái nguyên vươn ra thế giới

Với mục đích quảng bá thương hiệu chè thái nguyên ra thế giới, nhiều sự kiến chè diễn ra tại tỉnh thái nguyên, Festival Chè Thái Nguyên là một trong những sự kiến về che thai nguyen được diễn ra theo định kì nhằm quảng bá thương hiệu chè thái nguyên tới bạn bè.

Theo đó, Lễ hội sẽ có chương trình giao lưu với các học giả và chương trình nghệ thuật “Chè Việt Nam - Quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai”; tổ chức trưng bày, quảng bá, bán các sản phẩm chè, trình diễn nghệ thuật pha chè và mời Chè của các làng nghề trong tỉnh, trong nước và quốc tế; tổ chức cuộc thi Búp chè vàng, Bàn tay vàng; triển lãm bộ sưu tập ấm chè cổ; chương trình nghệ thuật “Rực rỡ sắc hương xứ Chè Thái Nguyên”; Đêm hội thưởng Chè “Sắc hương Chè Việt”; Không gian ẩm thực Chè…; Chương trình bế mạc lễ hội.

Thái Nguyên đang từng bước đẩy mạnh quảng bá thương hiệu chè thái nguyên ra khắp thế giới, khẳng định một thương hiệu rất Việt Nam.
Tham dự Festival lần này có một số đoàn chè của các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng các sản phẩm chè và nhập khẩu chè của Việt Nam như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Srilanca, Pakistan, Hàn Quốc và các tỉnh trong cả nước có thế mạnh về cây chè. Ngoài ra, Festival chè năm 2013 còn quy tụ được gần 30 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến, xuất khẩu chè; 50 làng nghề chè nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên.

Quảng bá thương hiệu chè thái nguyên tới bạn bè thế giới

Quảng bá thương hiệu chè thái nguyên vươn ra thế giới nhanh chóng.

Tiếp nối thành công từ Liên hoan Chè Quốc tế lần thứ nhất Thái Nguyên - Việt Nam năm 2011, Festival Chè Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ hai, năm 2013 được tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá, tôn vinh cây chè, các sản phẩm và văn hóa Chè Thái Nguyên nói riêng và khẳng định thương hiệu "Đệ nhất danh chè" của Việt Nam với du khách trong nước và quốc tế; tăng cường mối quan hệ liên kết, mở rộng giới thiệu sản phẩm chè trong khu vực và trên thị trường quốc tế, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của Chè Thái Nguyên.

Nhằm khẳng định thương hiệu "Đệ nhất danh trà" của Việt Nam với du khách trong nước và quốc tế, phát huy, bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của Trà Thái Nguyên, Festival trà Thái Nguyên 2013 thu hút sự tham dự của nhiều quốc gia trên thế giới.

Bài viết :Quảng bá thương hiệu chè thái nguyên vươn ra thế giới

Cách nhìn mới trong trồng trọt chè thái nguyên

Chế biến và xuất khẩu chè thái nguyên ngày càng tăng cao, đòi hỏi yêu cầu đối với ngành chè thái nguyên cũng ngày càng cao. Cùng với sự phát triển đó thì tỉnh Thái Nguyên phải có cách nhìn mới trong trồng trọt chè thái nguyên cũng như trong chế biến và sản xuất. Đặc biệt phải chú trọng đến trồng chè thái nguyên theo mô hình VietGAP để có được những sản phẩm chè thái nguyên sạch, đạt chất lượng nhất.

Người dân không mặn mà với mô hình chè thái nguyên VietGAP đang diễn ra ở nhiều tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân chủ yếu là do giáchè thái nguyên sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP không cao hơn giá chè thái nguyên thông thường, người sản xuất và tiêu dùng chưa có cái nhìn đúng đắn về sản phẩm chè thái nguyên sạch và việc tổ chức, quản lý quy trình chất lượng tại các tổ sản xuất còn nhiều khó khăn. Để tháo gỡ vấn đề này, cần thay đổi tư duy của người trồng chè thái nguyên, thói quen của người tiêu dùng, củng cố phương pháp quản lý và tạo điều kiện về tiêu thụ cho sản phẩm chè thái nguyên VietGAP.

Cách nhìn mới trong trồng trọt chè thái nguyên nhằm nâng cao chất lượng

Cách nhìn mới trong trồng trọt chè thái nguyên


Tìm hiểu tại nhiều hộ dân tham gia mô hình sản xuất 
chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGAP, chúng tôi đã thấy nhiều tín hiệu khả quan về mức độ quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm chè thái nguyên sạch. Ông Bùi Khắc Tư, tổ viên tổ hợp tác chè thái nguyên VietGAP ở xóm 11, xã Tân Linh cho biết: “Nhiều khách hàng đã tin tưởng hơn khi sản phẩm chè thái nguyên của gia đình tôi đạt chứng nhận VietGAP. Tuy họ chưa trả giá cao hơn nhưng các khách hàng này đã ưu tiên sử dụng sản phẩm của gia đình”. Điều đó đã chứng minh sản phẩm chè thái nguyên VietGAP đang đi dần vào thói quen của người tiêu dùng và người trồng chè thái nguyên đã thuận lợi hơn khi bán hàng. Mô hình chè thái nguyên VietGAP mới triển khai mấy năm gần đây, do đó, người trồng chè thái nguyên nên kiên nhẫn, quyết tâm theo đuổi để sản phẩm tạo được thương hiệu, khẳng định chất lượng, khi đó, giá trị sản phẩm chè thái nguyên VietGAP sẽ từng bước được nâng lên.

Điểm khó khăn lớn nhất hiện nay là người trồng 
chè thái nguyên không tự nguyện đóng tiền gia hạn giấy chứng nhận VietGAP. Theo tìm hiểu của chúng tôi thì nguyên nhân không phải do số tiền quá lớn. Có thể làm một phép tính, tiền gia hạn giấy chứng nhận là 10 triệu đồng/2 năm, với một mô hình vietGAP có diện tích 18ha, sản lượng chè thái nguyên búp khô trong 2 năm sẽ đạt khoảng 90 tấn, nghĩa là muốn gia hạn giấy chứng nhận, người dân chỉ mất thêm 111 đồng/kg. Ngoài ra, nếu chia số tiền 10 triệu đồng cho các tổ viên trong tổ hợp tác, trung bình mỗi tổ từ 15 đến 30 hộ thì mỗi hộ cũng chỉ phải bỏ ra 300 đến hơn 600 nghìn đồng/2 năm. Theo ông Vũ Ngọc Chiến, Tổ Trưởng Tổ sản xuất chè thái nguyên VietGap ở xóm Làng Chủng, xã Trung Hội (Định Hóa) (Tổ duy nhất người dân đóng góp kinh phí để gia hạn giấy chứng nhận hiện nay): Nguyên nhân chủ yếu của việc người dân không nộp tiền là tâm lý ỷ lại, trông chờ nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước và chưa tin tưởng vào sự thành công của mô hình. Nhưng theo tôi, sử dụng sản phẩm sạch là xu hướng tất yếu của người dân nên trong tương lai sản phẩm chè thái nguyên VietGAP chắc chắn sẽ có giá cao hơn và được đông đảo người tiêu dùng lựa chọn.

Bài viết : Cách nhìn mới trong trồng trọt chè thái nguyên

Những khó khăn khi áp dụng quy trình sản xuất chè thái nguyên theo VietGAP

Tỉnh thái nguyên đã và đang áp dụng quy trình sản xuất che thai nguyen theo VietGAP, tuy nhiên quá trình này đang gặp rất nhiều khó khăn vì chưa triển khai triệt để tới người dần, đồng thời chưa có cán bộ có chuyên môn đến hướng dẫn bà con thực hiện quy trình. Do đó những kiến thức hạn hẹp của bà con không thể phát huy hết hiệu quả của mô hình được.

Chè thái nguyên VietGAP là sản phẩm chè thái nguyên an toàn, có quy trình sản xuất nghiêm ngặt từ khâu chăm sóc, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, việc phát triển các mô hình chè thái nguyên VietGAP đang được các nhà quản lý, người tiêu dùng và người trồng chè thái nguyên đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, quá trình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn này vẫn đang gặp nhiều khó khăn.

Quy trình sản xuất chè thái nguyên an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đòi hỏi các hộ dân phải ghi chép nhật ký sản xuất (sổ nông hộ) thật chi tiết. Đây là cơ sở để chứng minh người dân thực hiện đúng quy trình, sản phẩm chè thái nguyên đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, từ trước đến nay người dân lại chưa có thói quen ghi chép, hạch toán nên sổ sách thường thiếu thông tin và không chính xác. Anh Trần Như Sơn, cán bộ Ban Quản lý Đề án phát triển chè thái nguyên (Sở Nông nghiệp - PTNT) cho biết: Qua kiểm tra, chúng tôi nhận thấy nhiều hộ dân không ghi chép sổ nông hộ hoặc ghi chép thông tin không đầy đủ, do đó khó truy nguyên được nguồn gốc và kiểm soát chất lượng sản phẩm chè thái nguyên Thái Nguyên …

Thêm Những khó khăn khi áp dụng quy trình sản xuất chè thái nguyên theo VietGAP

Thêm một vấn đề nữa là các mô hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGAP cũng đang thiếu “bà đỡ” cho sản phẩm sau khi được công nhận. Do đó các tổ hợp tác chè thái nguyên vẫn “loay hoay” trong việc đăng ký nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ và chưa có định hướng tiêu thụ sản phẩm rõ ràng. Cũng vì lý do đó mà sản phẩm chè thái nguyên VietGAP chưa có giá cao và “chỗ đứng” trên thị trường.

Có thể khẳng định, việc phát triển các mô hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGAP là chủ trương đúng đắn của Nhà nước và của tỉnh, đã, đang và sẽ đem lại những lợi ích thiết thực về nhiều mặt. Đây cũng là một trong những yêu cầu bức thiết đặt ra hiện nay đối với các hộ dân và làng nghề chè thái nguyên. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy quá trình này đang còn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự phát huy được hiệu quả. Và, để từng bước tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc đó thì cần có sự vào cuộc tích cực của các ngành, cơ quan, tổ chức liên quan cũng như của chính các hộ dân làm chè thái nguyên. Về vấn đề này, chúng tôi sẽ đề cập trong phần sau.

Công ty chúng tôi rất mong muốn cán bộ, nhà nước, các cấp ủy tỉnh Thái Nguyên sớm giải quyết được những khó khăn này để nâng cao chất lượng, sản lượng và sức cạnh tranh của chè thái nguyên sạch.

Bài viết : Những khó khăn khi áp dụng quy trình sản xuất chè thái nguyên theo VietGAP

Tân Cương Xanh đã , đang và sẽ luôn là người tiên phong đưa chè thái nguyên sạch, an toàn ra thị trường trong nước và quốc tế với mong muốn khẳng định thương hiệu chè thái nguyên.

Tình hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap

Sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap được áp dụng một thời gian trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên rồi, tuy nhiên việc nắm bắt Tình hình sản xuất Che thai nguyen theo tiêu chuẩn VietGap thì chưa được các nhà quản lý theo dõi, ngành nay vẫn đang thực hiện theo kiểu triển khai xong bỏ đấy, không thúc đẩy, không nghiêm túc thực hiện sẽ dẫn tới tình trạng trì trệ hoặc không triệt để áp dụng quy trình làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Thái Nguyên là vùng chè thái nguyên trọng điểm của cả nước, với diện tích chè thái nguyên hơn 18.500ha, trong đó có gần 17.000ha chè thái nguyên kinh doanh, năng suất đạt 109 tạ/ha, sản lượng đạt gần 185 nghìn tấn. Về cơ cấu giống, tổng diện tích chè thái nguyên cành trong toàn tỉnh là 7.482ha (chiếm 40,2%), trong đó giống chè thái nguyên LDP1 là 4.681ha; giống chè thái nguyên nhập nội là 1.841ha; giống chè thái nguyên TRI 777 là 878ha. Xác định chè thái nguyên là cây trồng mũi nhọn, những năm qua, tỉnh ta đã triển khai nhiều biện pháp để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chè thái nguyên, trong đó có việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP). Từ năm 2009, mô hình đầu tiên sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGAP đã được thực hiện ở xã Hòa Bình (Đồng Hỷ), sau đó tiếp tục được triển khai tại nhiều địa phương. Hiện nay, toàn tỉnh có 15 mô hình chè thái nguyên VietGAP ở các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Định Hóa, Võ Nhai, Phổ Yên, Phú Lương và T.P Thái Nguyên, với tổng diện tích khoảng 200ha. Với mục đích đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng và môi trường sống, có thể khẳng định việc nhân rộng các mô hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGAP là hướng đi đúng. Tuy nhiên hiện nay, việc thực hiện những mô hình này còn tồn tại nhiều khó khăn cần tháo gỡ.

Tình hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VieeeetjGap đang gặp nhiều khó khăn

Tình hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap đang gặp nhiều khó khăn.

Để tìm hiểu thực tế, chúng tôi đã đến Đại Từ, huyện có diện tích chè thái nguyên lớn nhất tỉnh. Trên địa bàn huyện đang có 4 mô hình chè thái nguyên VietGAP với tổng diện tích hơn 50ha, trong đó có 3 mô hình sẽ phải nộp kinh phí để cấp lại giấy chứng nhận trong khoảng 2 tháng nữa. Tuy nhiên hiện nay, chuyện vận động các hộ dân trong tổ hợp tác chè thái nguyên đóng góp tiền để thực hiện việc này là điều không dễ dàng. Ông Nguyễn Văn Định, Tổ trưởng Tổ hợp tác chè thái nguyên ở xóm 11, xã Tân Linh chia sẻ: “Vừa qua, khi tôi thông báo tiếp tục gia hạn giấy chứng nhận, hơn 10 hộ trong tổ đã đề nghị xin rút, không làm chè thái nguyên VietGAP nữa”. Trực tiếp tìm hiểu tại các hộ này, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến khác nhau, ngoài việc giá chè thái nguyên VietGAP không cao hơn chè thái nguyên bình thường thì nhiều hộ cũng cảm thấy mệt mỏi vì quy trình thực hiện gắt gao, phức tạp. Anh Trần Duy Hạnh, một người dân xin rút khỏi Tổ hợp tác chè thái nguyên cho biết: Sản xuất chè thái nguyên an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP khó nhất là phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định, việc dùng phân vi sinh thì quy trình phức tạp. Thế nhưng khi tiêu thụ, nhiều tư thương chê chè thái nguyên xấu “mã”, vị nhạt nên trả giá sản phẩm thấp hơn từ 15-20 nghìn đồng/kg so với chè thái nguyên thường...

Tình hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap

Cũng giống như tại xã Tân Linh, các tổ hợp tác chè thái nguyên VietGAP ở xóm Vân Long, xã Hùng Sơn và ở xóm Lũng 1, xã Phú Lạc (Đại Từ) cũng đã đến thời điểm nộp phí gia hạn giấy chứng nhận. Nhưng sau nhiều cuộc họp, các thành viên trong cả 2 tổ vẫn không đồng ý đóng tiền để duy trì mô hình. Ông Bàng Văn Chi, Tổ phó Tổ hợp tác chè thái nguyên VietGAP ở xóm Vân Long (Hùng Sơn) cho hay: Quả thật, giá sản phẩm chè thái nguyên của các gia đình trong Tổ hợp tác không cao hơn so với giá chè thái nguyên bình thường, việc tiêu thụ thì vẫn chỉ thông qua tư thương, các tổ viên chưa thấy được lợi ích rõ ràng trong khi số tiền phải đóng góp là khá lớn nên rất khó vận động được bà con...

Tình hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap. Tại huyện Phú Lương, chúng tôi nhận thấy tình trạng trên cũng xảy ra ở xóm Thác Dài, xã Tức Tranh. Chị Cao Thị Ninh, Tổ phó Tổ chè thái nguyên VietGAP xóm Thác Dài cho biết: Hiện, các hộ trong Tổ vẫn sản xuất theo kiểu manh mún, có khách đặt hàng thì bán, không có thì lại bán cho tư thương nên nhiều hộ không thiết tha với mô hình chè thái nguyên VietGAP nữa. Nếu thời điểm này có khách đặt mua hàng thì Tổ chè thái nguyên VietGAP của xóm sẽ không đáp ứng được bởi một số hộ thành viên gần như không ghi chép nhật ký sản xuất nữa, do đó không chứng minh được là họ đã sản xuất theo đúng quy trình. Như vậy, đương nhiên thị trường tiêu thụ chè thái nguyên VietGAP sẽ bị đánh mất do chính những người sản xuất chè thái nguyên theo chuẩn này...

Tìm hiểu về Tình hình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn VietGap

Tìm hiểu thêm tại các huyện khác, chúng tôi đều nhận thấy tình trạng chung là người dân chưa mặn mà với mô hình chè thái nguyên VietGAP. Theo thông tin của Sở Nông nghiệp - PTNT, từ năm 2009 đến nay, toàn tỉnh có 4 mô hình chè thái nguyên VietGAP ở các xã: Hòa Bình (Đồng Hỷ), Trung Hội (Định Hóa), xóm Hồng Thái 1, Hồng Thái 2, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên) mà những hộ dân tham gia đã không nộp tiền gia hạn giấy chứng nhận, do đó khi hết vốn hỗ trợ của Nhà nước là mô hình hết hiệu lực.

Ngoài việc người dân không muốn tiếp tục nộp tiền để gia hạn giấy chứng nhận thì tại các mô hình chè thái nguyên VietGAP còn tồn tại một số vấn đề khó khăn trong khâu quản lý. Nguyên nhân là do các mô hình chè thái nguyên VietGAP trên địa bàn tỉnh đều có diện tích nhỏ, trong khi số lượng hộ dân tham gia đông, do vậy người quản lý tổ hợp tác (là trưởng xóm) thường khó kiểm soát hết quy trình sản xuất chè thái nguyên theo tiêu chuẩn này của từng hộ. Ngoài ra, mỗi gia đình lại có một phương pháp chăm sóc, chế biến chè thái nguyên truyền thống riêng nên việc đảm bảo tuân thủ quy trình nhiều khi khó thực hiện.

Chè thái nguyên - Chè Tân Cương Long Việt

Tân Cương Xanh là công ty chuyên cung cấp các sản phẩm chè thái nguyên ngon nhất, Bán buôn bản lẻ các sản phẩm chè thai nguyên chính hiệu. Đặc biệt chúng tôi có hệ thống bán hàng khắp cả nước, phân phối và bán hàng cả truyền thống và online. Sản Phẩm Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt hiện đang là một trong những sản phẩm bán chạy nhất của công ty. Chúng tôi xin giới thiệu về sản phẩm này, quá trình đóng gói, sản xuất và cách sử dụng nhé.

Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  xanh loại hảo hạng nhất được đóng trong túi nhôm hút chân không để Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  được bảo quản tốt nhất;

Hai hộp Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  hình trụ, màu vàng ánh kim ép nhũ đỏ,  trang trí đẹp, sang trọng được xếp trong hộp cứng lót lụa vàng, ép nhũ, trình bày họa tiết- hoa văn ấn tượng- đặc biệt sang trọng;

Tất cả được trang trí theo sản phẩm quà biếu cao cấp- sang trọng;

Kích thước hộp 32cm x 22 cm x 10cm;

10 hộp được đóng trong 1 thùng catton; Kích thước thùng 53,5cm x 33,5cm x 46cm.

Chè thái nguyên- Chè Tân Cương Long Việt tuyệt ngon

Chè thái nguyên - Chè Tân Cương Long Việt

CÁCH DÙNG

-Pha Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  tốt nhất là bằng ấm sứ hoặc ấm đất có thể tích từ khoảng  250 ml- 350 ml;

Tùy theo số người uống mà dùng ấm to hay ấm nhỏ;

Tùy theo số người uống mà cho nhiều hay ít Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè ;

-Tráng ấm pha Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  bằng nước sôi;

-Cho khoảng 5 gam đến 7 gam Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  vào ấm;

-Chế nước sôi vào để làm nóng ấm và đánh thức Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè , chắt hết nước trong ấm Chè Thái Nguyên - Chè Tân Cương Long Việt - Chè  bỏ đi;

-Chế lượng nước sôi vừa đủ- khoảng 150 ml- 250 ml tùy theo sở trường đậm, nhạt;

-Hãm khoảng 5 phút;

-Rót ra chén rồi thưởng thức.

Bài viết :Chè thái nguyên - Chè Tân Cương Long Việt

Bạn đã like chưa?

 

 HỆ THỐNG SHOWROOM

Showroom Tân Cương Xanh tại Hà Nội
  • Cửa Hàng 1  : 42 Tây Sơn - Đống Đa - Hà nội
  • Cửa Hàng 2  : Số 10 Ngõ 31/18 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy
  • Cửa Hàng 3  : 62 Nguyễn Khuyến - Đống Đa - Hà Nội
  • Cửa Hàng 4  : 32A Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hn ( Ngã 3 Hàng Cháo - Đối Diện Văn Miếu Quốc Tử Giám )
  • Cửa Hàng 5  : 52 Nguyễn Văn Huyên - Cầu Giấy - Hà Nội ( Ngã 3 Cầu Giấy - Nguyễn Văn Huyên )
  • Cửa Hàng 6  : 27 Nguyễn Ngọc Nại - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Cửa Hàng 7  : 74 Chiến Thắng, Hà Đông , Hà Nội
  • Cửa Hàng 8  : 125 Thụy Khuê , Tây Hồ ,Hà Nội
  • Cửa Hàng 9 : 203 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội 
  • Cửa Hàng 10 : 20 Hàng Đường, Hoàn Kiếm, Hà Nội
    Hotline Tân Cương Xanh : 0983 412 602 - 0912 74 1357
Showroom Tân Cương Xanh tại Đà Nẵng
  • Cửa Hàng 11  : 262 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Đà Nẵng
    Hotline: 02363 863 866 - 0836 968 368
Showroom Tân Cương Xanh tại Hồ Chí Minh
  • Cửa Hàng 12  : A75/6D/6 Đường Bạch Đằng , Phường 2 , Quận Tân Bình,TP Hồ Chí Minh
  • Cửa Hàng 13  : 288A3 Nam Kỳ Khởi Nghĩa,Phường 8 , Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
  • Cửa Hàng 14  : 575 Hoàng Văn Thụ,P4,Quận Tân Bình,TPHCM ( Đối Diện Triển Lãm Tân Bình )
    Hotline TPHCM : 02838 111 866 - 0911 620 868
Showroom Tân Cương Xanh tại Thái Nguyên
  • Cửa Hàng 15  : 1224 Trần Hưng Đạo ,TP Sông Công,TN
  • Cửa Hàng 16 : 805 Trần Hưng Đạo ,TP Sông Công,TN
  • Nhà Máy 1.2Ha : Hồng Thái 2, Xã Tân Cương, TP Thái Nguyên ( Đối Diện Không Gian Văn Hóa Chè Tân Cương )
    Hotline Tân Cương Xanh - Thái Nguyên : 0208 370 8998

 

Top of Page